Tháng 7 cúng cô hồn là điều mà không có thể thiếu của người dân miền Nam. Thường thì người ta thường cúng cô hồn vào ngày mùng 2 tháng 7 âm lịch hay ngày mùng 16 âm lịch tháng 7 âm lịch.

[replacer_a]

Vào những tháng ngày 7 này thì chúng ta chắc hẳn sẽ bắt gặp hình ảnh cúng cô hồn và sau đó là việc giựt cô hồn. Việc cướp đồ cúng cô hồn tùy theo hành động và hành xử của những người tham gia vào việc giựt cô hồn mà đánh giá nó tốt hay xấu. Giựt cô hồn là tốt, xấu tùy theo cách hiểu, cách cảm nhận và góc nhìn của mỗi người.

Việc giựt cô hồn là việc làm của những người được cho là không có ý niệm về cúng kiếng về thần, bên cạnh đó họ bị những mê muội từ vật chất quyến rũ từ mâm cúng cô hồn. theo đó thì việc giựt cô hồn của người cõi tục thì có khác nào là những cô hồn đang đói khát với sự bòn.

[replacer_a]
Cúng cô hồn không mang lại lợi lộc gì cho gia chủ cả. Bản thân cô hồn là những phạm nhân, những vong linh đói khát làm sao có thể mang lại lợi lộc gì cho gia chủ được chứ. Điều ngược lại với nhiều nghĩ suy của nhiều gia chủ đó là gia chủ đang ban phát đồ ăn cho chúng sinh cho chúng cô hồn. Tháng 7 là tháng có nhiều cô hồn đói khát không ai thờ cúng phải đi lang thang vất vưởng không nơi bố thí đồ ăn cho các vong linh.
Quan niệm dân gian cho rằng những đồ lễ mà gia chủ đã cúng cô hồn sau khi bị các cô hồn ăn qua sẽ nhiễm khí âm bám vào. Nên tuyệt đối gia chủ không mang đồ lễ đó về dùng thì tương đương với việc là mang theo điều xui xẻo cho bản thân và cả gia đình. Các đồ thờ tự đưa ra mời người đi qua đường với con trẻ nếu phần còn không ai ăn thì có thể mang đi cho ăn xin. Tuyệt đối không mang vào nhà nha.

Các gia không nên có suy nghĩ là cúng cô hồn có thể mang lại tài lộc gì đó cho gia đình. Vì những âm hồn này là những âm hồn đói khát không có tí lợi lộc nào mang về cho gia đình đâu. Đừng nghĩ gì về việc cúng cô hồn mà mang lại lợi lộc gì cho cô hồn nhé.
Các đồ lễ cúng cô hồn cúng cho chúng sinh cô hồn ăn sau khi cúng xong thì cho những người nghèo đói ở trần gian cũng coi như là bố thí cho họ.
Các gia đình cúng thí thực xong, phát quà từ thiện cho người nghèo, người cho người nhận đều tuần tự nhẹ nhõm, tận tay trao cho nhau thân mật. Dân gian có câu như vậy:”Của cho không bằng cách cho” nên việc cho người khác đồ cúng là việc làm cố nhiên vì mình cũng không nên ăn đồ cúng này mà tiếc gì mà không thí cho những người nghèo.