Học tiếng Trung các bạn không được phép bỏ qua Thành ngữ ,bởi vì người Trung Quốc rất hay dùng Thành ngữ trong giao tiếp hàng ngày .Biết càng nhiều thành ngữ càng tốt càng tốt .Vì sẽ có lúc bạn phải sử dụng để nói chuyện với họ ,không biết Thành ngữ là dễ bị "soắn" mà không biết nha =)). Ngoài việc biết thêm thành ngữ và cách dùng thì chúng ta còn có thể thông qua các điển cố để mở rộng vốn từ vựng tiếng Trung của bản thân. Đó cũng là một cách tự học tiếng Trung hết sức hiệu quả đấy nhé!

Hôm nay [replacer_a] xin giới thiệu tới các bạn một số thành ngữ hay dùng, cách độc và cả nghĩa của một số thành ngữ đã được [replacer_a] của chúng tôi biên soạn và gửi tới các bạn.



在《世说新语》中有一个关于“吴牛 月”的故事:晋武帝的臣



子满奋很怕冷,尤其更怕寒风刺骨的 风。有一次,风很大,



他刚好入宫晋见武帝,看到琉璃窗外 的寒冷景象,即使知道



琉璃窗很厚实,不会透风,仍不由得 起寒颤。武帝看到了就



笑他,满奋很不好意思地回答:“我 像吴牛一样,只要见到



了月亮就会气喘吁吁水牛原本产于我 长江、淮水流域一带,



生性怕热,所以夏天时喜欢泡在凉快 水里,它只要一看到太



阳,就会全身发热,喘个不停,因此 连有时候在晚上看见月



亮,还误以为是太阳出来了,气温又 升高,而被吓得大大的



喘起气来。后来“吴牛喘月”这句成 就从这里演变而出,用来



比喻人见到曾受其害的类似事物而过 害怕惊惧。也用来形容



天气酷热。





zài “shì shuō xīn yǔ” zhōng yǒu yīgè guānyú “wú niú chuǎn yuè” de gùshì: Jìn wǔdì de chénzǐ mǎn fèn hěn pà lěng, yóuqí gèng pà hán fēng cìgǔ de dōng fēng. Yǒu yīcì, fēng hěn dà, tā gānghǎo rù gōng jìnjiàn wǔdì, kàn dào liúlí chuāngwài tou de hánlěng jǐngxiàng, jíshǐ zhīdào liúlí chuāng hěn hòushí, bù huì tòufēng, réng bùyóudé dǎ qǐ hánzhàn. Wǔdì kàn dàole jiù xiào tā, mǎn fèn hěn bù hǎoyìsi de huídá:“Wǒ jiù xiàng wú niú yīyàng, zhǐyào jiàn dàole yuèliàng jiù huì qì chuǎnxūxū. ”Shuǐ niú yuánběn chǎn yú wǒguó chángjiāng, huái shuǐ liúyù yīdài, shēngxìng pà rè, suǒyǐ xiàtiān shí xǐhuān pào zài liángkuai de shuǐ lǐ, tā zhǐyào yī kàn dào tàiyáng, jiù huì quánshēn fārè, chuǎn gè bù tíng, yīncǐ jiù lián yǒu shíhòu zài wǎnshàng kànjiàn yuèliàng, hái wù yǐwéi shì tàiyáng chūláile, qìwēn yòu yào shēng gāo, ér bèi xià dé dàdà de chuǎn qǐ qì lái. Hòulái “wú niú chuǎn yuè” zhè jù chéngyǔ jiù cóng zhèlǐ yǎnbiàn ér chū, yòng lái bǐyù rén jiàn dào céng shòu qí hài de lèisì shìwù ér guòfèn hàipà jīng jù. Yě yòng lái xíngróng tiānqì kùrè.



Trong «Thế thuyết tân ngữ» có một câu chuyện về “sợ bóng sợ gió” (“Ngô ngưu suyễn nguyệt”) như sau: Vị cận thần Mãn Phấn của Tấn Vũ Đế rất sợ lạnh, đặc biệt là cái lạnh rét thấu xương của gió đông. Có một lần gió thật to, vừa lúc anh ta vào cung gặp Vũ Đế, thấy cảnh thời tiết rét lạnh bên ngoài cửa sổ , dù biết rõ cửa sổ bằng ngọc lưu ly rất dày, sẽ không bị gió lùa vào, nhưng anh ta không khỏi rùng mình. Vũ Đế thấy vậy liền cười anh ta, Mãn Phấn xấu hổ trả lời:“Thần giống như trâu nước Ngô, chỉ cần thấy ánh trăng là thở hồng hộc ngay”. Trâu nước vốn sinh sống ở sông Trường Giang trong khu vực có nước sông Hoài chảy qua, loài trâu này sinh ra vốn sợ nóng, cho nên vào mùa hè thích ngâm mình trong dòng nước mát mẻ; nó chỉ cần thấy mặt trời thì toàn thân sẽ nóng lên, liên tục thở gấp; bởi vậy ngay cả khi nhìn thấy ánh trăng trong đêm, tưởng lầm là mặt trời, thân nhiệt lại tăng cao, hoảng sợ đến nỗi thở gấp. Về sau câu thành ngữ “Sợ bóng sợ gió” (“Ngô ngưu suyễn nguyệt”- trâu nước Ngô nhìn thấy trăng mà thở hổn hển) từ đây mà hình thành, dùng để ví von con người khi nhìn thấy một cái gì đó tương tự thứ mà bản thân sợ hãi sẽ nảy sinh nỗi sợ hãi lớn trong lòng, cũng là dùng để chỉ thời tiết khốc liệt.